Chứng nhận hữu cơ USDA: là một chứng nhận hữu cơ của Bộ Nông Nghiệp Mỹ (United Stated Department of Agriculture – Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ) theo tiêu chuẩn NOP (National Organic Program – chương trình hữu cơ quốc gia). Đây là chứng nhận có độ tin cậy và được áp dụng trên toàn thế giới. Xem thêm tại đây
Chứng nhận hữu cơ Natrue:
NATRUE là một hiệp hội phi lợi nhuận quốc tế có trụ sở tại Brussels (Bỉ) cam kết thúc đẩy và bảo vệ mỹ phẩm thiên nhiên và hữu cơ trên toàn thế giới, được thành lập vào năm 2007.
Nhãn NATRUE được tổ chức này quyết định thực hiện năm 2008, để áp dụng cho các mỹ phẩm đạt chuẫn hữu cơ hay tự nhiên. Xem thêm tại đây
Chứng nhận ECOCERT: Đây là một trong những chứng nhận được xuất hiện sớm nhất, vào năm 2013 tại Pháp. Chứng nhận ECOCERT dựa vào 02 tiêu chí:
+ Việc sử dụng nguyên liệu từ thành phần được tái chế, và được sản xuất theo quy trình thân thiện với môi trường. Theo đó, phải chắc chắn rằng mỹ phẩm có nhãn ECOCERT không chứa GMO, parabens, phenoxyethanol, nanoparticles, silicon, PEG, chất nhuộm, chất tạo mùi và các hóa chất khác, không được thử nghiệm trên động vật.
+ Thành phần tối thiểu từ thiên nhiên mà mỹ phẩm phải đạt được để được chứng nhận ECOCERT.
Chứng nhận hữu cơ của chính phủ Úc (ACO): Các mỹ phẩm và sản phẩm chăm sóc da được chứng nhận Australian Certified Organic chứa ít nhất 95% thành phần được chứng nhận hữu cơ. 5% thành phần còn lại phải là thành phần thực vật được sản xuất tự nhiên và nếu có chất bảo quản/phụ gia phải là tự nhiên được cho phép, hoàn toàn không độc hại.
NSF (Mỹ – 2009): đây là một trong những tiêu chuẩn hữu cơ đầu tiên tại Mỹ xuất hiện sau USDA dành cho các nhà sản xuất mỹ phẩm. NSF yêu cầu các sản phẩm phải chứa ít nhất 70% thành phần (trừ nước) là hữu cơ mới được công bố là “made with organic” (làm từ thành phần hữu cơ).
NSF cho phép các nhà sản xuất sử dụng danh mục chất bảo quản và các chất hóa học trong quá trình sản xuất nhiều hơn so với USDA.
SOIL ASSOCIATION (Anh-2002): yêu cầu tất cả các sản phẩm được chứng nhận của tổ chức này phải thể hiện tỉ lệ hữu cơ trên nhãn sản phẩm. Sản phẩm được gọi là hữu cơ khi sản phẩm đó phải chứa 95% thành phần hữu cơ. Sản phẩm được ghi “made with organic X” (làm từ hữu cơ X) phải chứa tối thiểu 70% thành phần hữu cơ.
COSMEBIO (Pháp-2002): yêu cầu sản phẩm phải chứa 95% thành phần từ nông nghiệp mới được công nhận là hữu cơ. 10% tổng trọng lượng của sản phẩm (bao gồm cả nước) phải là hữu cơ, cho phép nhiều nhất 5% là thành phần tổng hợp.
ICEA (Ý)
ICEA – Viện Chứng nhận môi trường – tổ chức chứng nhận chính ở Italy. ICEA kết hợp 300 chuyên gia được công nhận, hơn 13.000 tổ chức tham gia vào việc sản xuất các sản phẩm tự nhiên và thân thiện với môi trường và có các chi nhánh trên toàn thế giới. Cùng với Hiệp hội các tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ đã được phát triển mỹ phẩm hữu cơ, và ngày nay trên toàn thế giới cung cấp dịch vụ chứng vô hại, mỹ phẩm thiên nhiên. Ban đầu, chứng chỉ này đã được tạo ra cho sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, nhưng sau đó đã được mở rộng sang các lĩnh vực khác: mỹ phẩm thiên nhiên, sản phẩm xây dựng và dệt sinh thái, các sản phẩm chăm sóc cá nhân, hóa chất gia dụng, và đồ nội thất.
COSMOS: Ý tưởng về COSMOS bắt đầu xuất hiện vào năm 2002, bởi sự kết hợp của 05 tổ chức lớn chuyên về đặt ra các tiêu chuẩn cho mỹ phẩm hữu cơ và thiên nhiên tại châu Âu gồm BDIH, COSMEBIO, Ecocert Greenlife, ICEA, Soil Association.
Đến năm 2010, thì tiêu chuẩn COSMOS chính thức được công bố và được quản lý bởi một tổ chức phi lợi nhuận do 05 tổ chức lớn trên thành lập. Xem thêm thông tin tại đây
Chứng nhận hữu cơ Natrue:
NATRUE là một hiệp hội phi lợi nhuận quốc tế có trụ sở tại Brussels (Bỉ) cam kết thúc đẩy và bảo vệ mỹ phẩm thiên nhiên và hữu cơ trên toàn thế giới, được thành lập vào năm 2007.
Nhãn NATRUE được tổ chức này quyết định thực hiện năm 2008, để áp dụng cho các mỹ phẩm đạt chuẫn hữu cơ hay tự nhiên. Xem thêm tại đây
Chứng nhận ECOCERT: Đây là một trong những chứng nhận được xuất hiện sớm nhất, vào năm 2013 tại Pháp. Chứng nhận ECOCERT dựa vào 02 tiêu chí:
+ Việc sử dụng nguyên liệu từ thành phần được tái chế, và được sản xuất theo quy trình thân thiện với môi trường. Theo đó, phải chắc chắn rằng mỹ phẩm có nhãn ECOCERT không chứa GMO, parabens, phenoxyethanol, nanoparticles, silicon, PEG, chất nhuộm, chất tạo mùi và các hóa chất khác, không được thử nghiệm trên động vật.
+ Thành phần tối thiểu từ thiên nhiên mà mỹ phẩm phải đạt được để được chứng nhận ECOCERT.
Chứng nhận hữu cơ của chính phủ Úc (ACO): Các mỹ phẩm và sản phẩm chăm sóc da được chứng nhận Australian Certified Organic chứa ít nhất 95% thành phần được chứng nhận hữu cơ. 5% thành phần còn lại phải là thành phần thực vật được sản xuất tự nhiên và nếu có chất bảo quản/phụ gia phải là tự nhiên được cho phép, hoàn toàn không độc hại.
NSF (Mỹ – 2009): đây là một trong những tiêu chuẩn hữu cơ đầu tiên tại Mỹ xuất hiện sau USDA dành cho các nhà sản xuất mỹ phẩm. NSF yêu cầu các sản phẩm phải chứa ít nhất 70% thành phần (trừ nước) là hữu cơ mới được công bố là “made with organic” (làm từ thành phần hữu cơ).
NSF cho phép các nhà sản xuất sử dụng danh mục chất bảo quản và các chất hóa học trong quá trình sản xuất nhiều hơn so với USDA.
SOIL ASSOCIATION (Anh-2002): yêu cầu tất cả các sản phẩm được chứng nhận của tổ chức này phải thể hiện tỉ lệ hữu cơ trên nhãn sản phẩm. Sản phẩm được gọi là hữu cơ khi sản phẩm đó phải chứa 95% thành phần hữu cơ. Sản phẩm được ghi “made with organic X” (làm từ hữu cơ X) phải chứa tối thiểu 70% thành phần hữu cơ.
COSMEBIO (Pháp-2002): yêu cầu sản phẩm phải chứa 95% thành phần từ nông nghiệp mới được công nhận là hữu cơ. 10% tổng trọng lượng của sản phẩm (bao gồm cả nước) phải là hữu cơ, cho phép nhiều nhất 5% là thành phần tổng hợp.
ICEA (Ý)
ICEA – Viện Chứng nhận môi trường – tổ chức chứng nhận chính ở Italy. ICEA kết hợp 300 chuyên gia được công nhận, hơn 13.000 tổ chức tham gia vào việc sản xuất các sản phẩm tự nhiên và thân thiện với môi trường và có các chi nhánh trên toàn thế giới. Cùng với Hiệp hội các tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ đã được phát triển mỹ phẩm hữu cơ, và ngày nay trên toàn thế giới cung cấp dịch vụ chứng vô hại, mỹ phẩm thiên nhiên. Ban đầu, chứng chỉ này đã được tạo ra cho sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, nhưng sau đó đã được mở rộng sang các lĩnh vực khác: mỹ phẩm thiên nhiên, sản phẩm xây dựng và dệt sinh thái, các sản phẩm chăm sóc cá nhân, hóa chất gia dụng, và đồ nội thất.
COSMOS: Ý tưởng về COSMOS bắt đầu xuất hiện vào năm 2002, bởi sự kết hợp của 05 tổ chức lớn chuyên về đặt ra các tiêu chuẩn cho mỹ phẩm hữu cơ và thiên nhiên tại châu Âu gồm BDIH, COSMEBIO, Ecocert Greenlife, ICEA, Soil Association.
Đến năm 2010, thì tiêu chuẩn COSMOS chính thức được công bố và được quản lý bởi một tổ chức phi lợi nhuận do 05 tổ chức lớn trên thành lập. Xem thêm thông tin tại đây